Thứ Bảy, 22 tháng 3, 2014

Bệnh vẩy nến Nguyên nhân Triệu chứng và điều trị

Bệnh vẩy nến Nguyên nhân Triệu chứng và điều trị
Bệnh vẩy nến(Psoriasis) là một bệnh có tính cách miễn dịch-di truyền với các dấu hiệu trên da và khớp xương. Đặc điểm của bệnh là những vẩy khô mầu bạc hồng, rất ngứa, tụ gọn với nhau. Vẩy lớn nhỏ khác nhau, thường có trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trong cơ thể. Bệnh thường kéo dài lâu ngày và hay tái phát.Bệnh khá phổ biến. Bệnh có bất cứ ở tuổi nào nhưng thường là từ 12 tuổi tới 40 tuổi. Khoảng từ10%-15% bệnh xảy ra trước 10 tuổi. Dân da trắng thường bị vẩy nến nhiều hơn người da mầu. Nam nữ đều mắc bệnh nhiều như nhau.
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Có giải thích cho rằng bệnh gây ra do một sự nhầm lẫn của hệ miễn dịch, đặc biệt là các bạch cầu loại T. Bình thường, các tế bào này tuần hành theo máu khắp cơ thể để truy lùng, tiêu diệt các sinh vật hoặc hóa chất gây bệnh. Trong Bệnh vẩy nến, bạch cầu T tấn công nhầm các tế bào biểu bì, tưởng chúng là thù địch. Bị kích thích, biểu bì tăng sinh rất nhanh trong vòng vài ba ngày, thay vì cả tháng như thường lệ. Không tróc kịp, các tế bào này và T cell xếp thành từng lớp vẩy trên da. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn vẫn còn trong vòng bí mật và diễn tiến bệnh tiếp tục nếu không được điều trị. Cũng có giải thích bệnh có tính cách thừa kế di truyền và nhiều người trong một gia đình có thể cùng bị bệnh.
Một số yếu tố có thể khiến bệnh phát ra là:
-xúc động tâm lý mạnh ảnh hưởng lên hệ miễn dịch, có thể kích thích bệnh xuất hiện lần đầu hoặc tăng mức trầm trọng của bệnh đang tiến triển.
-chấn thương liên tục trên da như vết trầy, vết cắt, cháy da; nhiễm độc da hoặc cuống họng, nhiễm HIV
-tác dụng của một vài dược phẩm như thuốc chống sốt rét, thuốc trị tâm bệnh lithium, thuốc trị cao huyết áp loại beta blocker. mập phì .thời tiết lạnh hoặc do một vài thực phẩm.
Vẩy nến không lây lan vì không phải là bệnh truyền nhiễm. .
Triệu chứng.
Bệnh vẩy nến thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
- Vẩy nếngiọt mầu đỏ hình bầu dục.
- Vẩy nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
- Vẩy nến mủ với bóng nước chứa mủ.
- Vẩy nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
- Vẩy nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Định bệnh
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Bệnh Vẩy nến là bệnh mãn tính, tồn tại suốt đời. Bệnh nhân cần thường xuyên điều trị, đôi khi bệnh trầm trọng, cần nhập viện, y phí khá tốn kém.
Điều trị :Điều trị bệnh vẩy nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Hiện nay không có trị liệu dứt được Bệnh Vẩy nến, mà chỉ làm dịu tạm thời.
Các phương thức đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
d-Nhựa than đá (Coal Tar) được dùng để trị vẩy nến từ thuở xa xưa để giảm viêm ngứa. Thuốc khá công hiệu, ít tác dụng phụ nhưng có mùi khó chịu lại dính quần áo khó coi.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a-Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b-Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c-Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d-Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
e-Thuốc có nguồn gốc thảo dược AYURDERME và Kliquidclorophyl-A thuốc mới nhất cho hiệu quả điều trị rất tốt .Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh cao đặc biệt không có tác dụng phụ
Kết luận
Bệnh vẩy nến là bệnh hơi khó trị, cần kiên nhẫn. Bác sĩ lo chọn lựa thuốc, bệnh nhân cũng cần hợp tác với bác sĩ và tự chăm sóc bệnh của mình.
-Tắm mỗi ngày để loại bỏ vẩy bám trên da. Tránh nước quá nóng, xà bông quá mạnh làm da thêm khô ngứa. Lau da nhẹ nhàng tránh gây tổn thương thêm.
-Pha dầu tắm như Epson, Dead Sea salt, dầu thực vật trong bồn nước, ngâm mình khoảng 15 phút cho da mềm.
-Ngay sau khi tắm, da còn hơi nước, thoa các loại kem làm ẩm da. Mùa lạnh khô, cần thoa kem làm ẩm da nhiều lần trong ngày.
-Nhớ thoa và dùng thuốc trị bệnh do bác sĩ chỉ định
-Giữ hẹn tái khám để bác sĩ theo dõi tiến triển bệnh, thay đổi trị liệu.
-Phơi nắng nhẹ cũng giúp phần nào nhưng đừng để da cháy nắng
-Tránh gãi chỗ ngứa. Giữ da ấm.
-Tìm hiểu thêm về bệnh để biết cách chăm sóc, tránh tái phát hoặc trầm trọng hơn.
Đôi khi người bệnh cũng nên có thái độ hòa hoãn, sống chung hòa bình với Vẩy Nến, một bệnh tương đối lành tính, tuy khó chữa, nhưng không gây hậu quả hiểm nghèo như nhiều bệnh khác.
Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai website chuyên nghành:

Website chuyên nghành thuốc và biệt dược::Thuốc chữa bệnh - http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 6 năm 2010 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610

Bệnh Vẩy nến Sinh bệnh học ,thuốc điều trị

Bệnh Vẩy nến Sinh bệnh học ,thuốc điều trị
I. Đại cương
Bệnh vẩy nến là một bệnh da mạn tính do viêm và chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh rất thường gặp, chiếm 2-3% dân số thế giới. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị nhưng bệnh thường kháng trị hoặc dễ tái phát sau khi ngưng sử dụng thuôc. Các thuốc Điều trị bệnh vẩy nến hệ thống trước đây như methotrexate, cyclosporin và retinoids có nhiều độc tính và tác dụng phụ nên người thầy thuốc cần phải theo dõi sát những bệnh nhân sử dụng các thuốc này. Nguyên nhân của vẩy nến hiện nay được chứng minh có liên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và dấu ấn của cytokine. Vì vậy, các thuốc điều chỉnh miễn dịch chọn lọc với độc tính ít hơn được xem như một thế hệ trị liệu mới trong việc kiểm soát và chữa lành vẩy nến.
II. Nhắc lại các yếu tố liên quan đến vẩy nến

Yếu tố di truyền:
Có hai kiểu bệnh rõ ràng trong Bệnh vẩy nến: kiểu khởi phát sớm và kiểu khởi phát muộn. Vẩy nến khởi phát sớm thường gặp ở độ tuổi 16-22. Loại này có diễn tiến bất ổn và khuynh hướng lan rộng toàn thân. Loại này có liên quan mạnh đến tính di truyền. Trái lại, vẩy nến khởi phát muộn thường gặp ở độ tuổi 57-60. Loại này thường nhẹ và khu trú. Loại này thường ít có liên quan mạnh với tính di truyền như loại khởi phát sớm.
Yếu tố ngoại sinh:
Nhiều yếu tố môi trường cũng góp phần trong sinh bệnh học của vẩy nến. Các yếu tố ngoại sinh như chấn thương, stress, bỏng nắng, phẫu thuật, thuốc và nhiễm trùng làm khởi phát bệnh ở những người có sẵn yếu tố di truyền tiềm tàng. Các yếu tố này còn làm bệnh nặng thêm hoặc tái phát nặng nề.
III.Sinh bệnh học miễn dịch của vẩy nến
Bệnh Vẩy nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của Bệnh vẩy nến.
Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
IV. Mục tiêu điều trị hiện nay
Mục tiêu điều trị hiện nay
Mục tiêu điều trị Bệnh vẩy nến hiện nay chủ yếu dựa vào những điểm chính sau:
-Ngăn cản sự xâm nhập của các tế bào T hoạt hóa từ tế bào nội mô vào thượng bì và bì;
-Ngăn cản quá trình sản xuất cytokine Th1;
-Trực tiếp kháng lại các đáp ứng của cytokine Th1;
Vẩy nến hiện nay vẫn chưa thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ làm giảm, sạch thương tổn và kéo dài thời gian tái phát. Có nhiều phương pháp điều trị và dựa vào tuổi, phái, dạng lâm sàng, vị trí sang thương cũng như sự lan tỏa của bệnh.
Điều trị tại chỗ thường được sử dụng trong vẩy nến mức độ nhẹ và trung bình. Bênh vẩy nến mức độ trung bình và nặng có thể phải sử dụng quang trị liệu hoặc thuốc hệ thống.
V. Điều trị tại chỗ
Có rất nhiều Thuốc chữa bệnh vẩy nến được sử dụng tại chỗ. Gần đây, một số loại thuốc mới như tazaroten và tacrolimus cũng có hiệu quả trong Điều trị bệnh vẩy nến
Thuốc điều trị tại chỗ :Corticoisteroid : Dễ sử dụng, tác dụng nhanh .Calcipotriene: Dung nạp tốt . Anthralin . Acid salicylic . Tazarotene
VII. Điều trị hệ thống cổ điển
Ciclosporin: Hiệu quả cao . Methotrexate . Acitretin . Fumaric acid ester . Hydroxyurea . Dapson
VIII. Một số thuốc mới trong điều Bệnh vẩy nến: Alefacept .Efalizumab (anti-CD11a) .OKTcdrα (anti-CD4) .CTLA4-Ig .Infliximab (anti TNF-α) .Etanercept (anti TNF-α) .Adalimumab (anti TNF-α) .IL-10 .Onercept (anti TNF-α) .AYURDERME và Kliquidclorophyl-A
Trong đ ó : Alefaceft là một protein tái kết hợp, bao gồm đoạn tận cùng IFA-3 (kháng nguyên liên quan chức năng bạch cầu) và đoạn Fc của IgGI của người. Thuốc này được Cơ Quan Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận trong điều trị vẩy nến mảng trung bình và nặng vào tháng 1/2003.
Efalizumab là một kháng thể đơn clon IgG1 được nhân hóa trực tiếp chống lại bán đơn vị CD11a trong LFA-1. Efalizumab được điều chế từ tế bào buồng trứng chuột đồng Trung Quốc và được nhân hóa nhằm làm giảm tính sinh miễn dịch. Thuốc này được FDA công nhận trong Điều trị bệnh vẩy nến vào tháng 10/2003.
Etanerceft là một phân tử tái kết hợp bao gồm thụ thể TNF-ap75 của người (yếu tố hoại tử khối u) và đoạn Fc của IgG1 của người. Etanerceft là một protein hợp chất nhị trùng được điều chế từ tế bào buồng trứng chuột đồng Trung Quốc và được công nhận trong điều trị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vẩy nến và viêm cứng cột sống.
Rosiglitazone maleate là một thiazolidinedione uống được Hoa Kỳ công nhận trong điều trị đái tháo đường loại 2 và hiện đang được nghiên cứu trong điều trị vẩy nến. Thuốc này là một đồng vận mạnh và chọn lọc của PPAR-g (thụ thể hoạt hóa yếu tố tăng sinh peroxisome). Chất này có tác dụng ức chế sản xuất cytokine và thúc đẩy sự biệt hóa tế bào.
Tazarotene là một retinoid, gần đây được công nhận trong điều trị vẩy nến mảng với dạng uống. Tazarotene chuyển hóa thành chất hoạt động, acid tazarotenic và có thời gian bán hủy từ 7 – 12 giờ. Vì vậy, tazarotene có thể là thuốc thay thế an toàn trong Điều trị bệnh vẩy nến bằng retinoid hệ thống đối với những phụ nữ ở tuổi sinh đẻ.
Thuốc chữa bệnh vẩy nến AYURDERME và Kliquidclorophyl-A ;Thuốc thảo dược cho hiệu quả rất tốt .Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh cao đặc biệt không có tác dụng phụ
IX. Kết luận
Bệnh vẩy nếnlà do phản ứng miễn dịch gây viêm. Các thuốc ức chế miễn dịch hiện nay có hiệu quả trong việc kiểm soát vẩy nến đến một mức độ nhất định nhưng cũng còn nhiều bất lợi như độc tính cao và dễ tái phát khi ngưng điều trị. Thế hệ điều trị mới tập trung chủ yếu vào các mục tiêu chuyên biệt trong phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Chúng ta có thể hy vọng trị liệu như thế sẽ giúp bệnh nhân dung nạp tốt hơn và không còn những tác dụng phụ nghiêm trọng như độc gan, độc thận và ức chế tủy.
Kiêng ky Và hạn chế:
Thịt, sữa, trứng: vì chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy không chỉ ngoài da, mà trong khớp, trên thần kinh ngoại biên…
Rượu bia: vì độ cồn là đòn bẩy cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng. Hơn nữa, tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều ở người có cơ địa vảy nến.
Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai wedsite chuyên nghành:

Website chuyên nghành thuốc và biệt dược::Thuốc chữa bệnh - http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 6 năm 2010 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610
Bệnh tự miễn (autoimmune disease): là tình trạng hệ miễn dịch sản sinh ra kháng thể tự sinh (Auto-Antibody) và tấn công vào các tế bào của chính cơ thể mình. Bệnh gây tử vong đứng hàng thứ 3, chỉ sau các bệnh tim mạch và ung thư.
Đây là bệnh rất phức tạp, mang tính chất hệ thống, nó ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể, bao gồm nhiều bệnh như lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì, vảy nến, đa xơ cứng, bạch biến,... Trong đó, Luput ban đỏ và bệnh Vẩy nến là hai trong số các bệnh tự miễn hệ thống điển hình nhất.
Bệnh nhân bị Luput ban đỏ (SLE- systemic lupus erythematosus) có biểu hiện như nổi ban hình cánh bướm ở mặt, viêm da, viêm mao mạch, loét miệng, rối loạn thần kinh, viêm thận, rụng tóc,… Theo Bách khoa thư bệnh học: Trên thế giới, lupus đỏ hệ thống phổ biến ở phụ nữ độ tuổi từ 15-25; Tại Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh này chiếm khoảng 90-95% số ca bệnh lupus. Trong giai đoạn bệnh toàn phát, có thể xuất hiện các tổn thương như tràn dịch màng tim, phổi, viêm thận, co giật, thiếu máu…
Cũng thuộc nhóm bệnh tự miễn, bệnh Vẩy nến: là tình trạng rối loạn tăng sinh tế bào da, rút ngắn chu kỳ tế bào. Theo Bách khoa thư bệnh học, bệnh xảy ra nhiều nơi trên thế giới, chiếm 4-8% trong tổng số bệnh nhân nội trú, thường ởđộ tuổi 18-40, với các triệu chứng như thương tổn vùng da đầu, khuỷu tay, đầu gối, bụng,… đó là lớp vảy màu trắng đục, hơi bóng, gây ngứa, nếu cạo sẽ ra bột trắng như nến. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể biến chứng thành vảy nến ung thư hóa, đỏ da toàn thân, viêm đa khớp, vảy nến mụn mủ,… gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Theo những nghiên cứu mới nhất:

có 2 yếu tố cơ bản gây ra Bệnh tự miễn: thiếu hụt thông tin tế bào và mất cân bằng miễn dịch. Thông tin tế bào được quy định bởi các phân tử Carbohydrates (Cell Marker - dấu hiệu chỉđiểm tế bào) khu trú trên bề mặt tế bào, cho phép các tế bào tương tác và trao đổi thông tin với nhau. Tế bào nào không có Cell Marker bị coi là lạ và hệ miễn dịch sẽ tấn công chúng. Bệnh tự miễn xuất hiện khi hệ miễn dịch bị suy yếu hoặc khi tế bào của cơ thể bị thoái hóa. Vì vậy, vấn đề cốt lõi trong điều trị các bệnh tự miễn nói chung và lupus đỏ hệ thống, vảy nến nói riêng là cần tăng cường trao đổi thông tin giữa các tế bào để hệ miễn dịch không nhận diện nhầm tế bào có ích.
Hiện nay, việc điều trị các bênh tự miễn gặp rất nhiều khó khăn. Đối với Luput ban đỏ và bệnh Vẩy nến, các bác sĩ không có nhiều lựa chọn ngoài việc dùng Corticoid nhằm ức chế miễn dịch và một số thuốc điều trị triệu chứng khác như nhóm giảm đau không steroid. Việc dùng Corticoid trong thời gian dài sẽ kèm theo rất nhiều tác dụng không mong muốn như: hội chứng Cushing (cơ thể bị sưng phù do tích nước), xuất huyết tiêu hóa, dễ nhiễm khuẩn, suy tuyến thượng thận, đục thủy tinh thể….Điều trị bệnh tự miễn đòi hỏi liệu trình lâu dài và luôn phải kiểm soát tai biến do dùng thuốc. Các thuốc Tây y hiện nay dù cũ hay mới cũng chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng tạm thời.
Một sản phẩm an toàn, ít tác dụng phụ, giúp tăng cường trao đổi thông tin giữa các tế bào, hỗ trợđiều trị, phòng ngừa căn nguyên của các bệnh tự miễn nói chung và lupus đỏ hệ thống, bệnh Vẩy nến nói riêng là rất cần thiết .

Thuốc chữa bệnh Vẩy nến AYUDERME Nhập khẩu trực tiếp từ Ấn Độ .
Một bước đột phá mới trong điều trị bệnh Tự miễn
CÔNG DỤNG
- Tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hoà hệ miễn dịch của cơ thể.
- Điều trị và ngăn ngừa các bệnh tự miễn như: lupus ban đỏ hệ thống, bệnh Vẩy nến, xơ cứng bì rải rác,Bệnh phát ban mãn tính, lở ngứa, tổ đỉa ,giang mai, viêm khớp dạng thấp…

Thành phần bao gồm các loại dược thảo sau:.
Cao Me Rừng: lọc máu, làm trẻ lại. chữa trị các bệnh phổi, tiểu đường, viêm đau thận, gan, hoa liễu, đậu mùa. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nhiều hợp chất chiết xuất từ me có hoạt tính chống vi sinh vật gây bệnh như virus viêm gan B, vi khuẩn, nấm..., đồng thời có khả năng giải độc, chống suy giảm miễn dịch, ức chế enzyme sao chép virus HIV-1.
Xuyên Tâm Liên:thanh nhiệt và giải độc, trừ thấp-tác dụng kháng viêm, thải độc, nâng cao sức đề kháng, kháng vi khuẩn và virus. Chữa lở ngứa, rôm sảy,Mụn nhọt sưng tấy, nhiễm trùng ngoài da, Chống viêm da.
Nghệ:Nghệ được dùng để điều trị trong các trường hợp bị đòn ngã tổn thương ứ máu, viêm loét dạ dày, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp, tay chân đau nhức, vàng da làm lành vết thương và các vết dãn da Chống viêm da, lọc máu, kháng khuẩn, điều hoà miễn dịch.
Cao Sầu Đâu.tác dụng kỳ diệu của lá sầu đâu đã được người Ấn Độ ứng dụng từ xa xưa để làm thuốc chống viêm, chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, chữa các bệnh mụn trứng cá, ghẻ, eczema, ngứa, các bệnh phát ban mãn tính khác. Ngoài ra nó còn có tác dụng chống oxy hóa tế bào và kháng các tác nhân gây đột biến gen hoặc ung thư...
Các nước Ấn Độ, Mỹ, Hà Lan, Nhật... đã điều chế sản xuất từ lá sầu đâu thành các dạng thuốc uống, thuốc viên, chữa ghẻ, mụn nhọt, lang ben, hắc lào, sát khuẩn ngoài da, hoặc trị các vết thương làm độc, ung mủ, các vết loét của phong hủi. Nước sắc của cây còn dùng để chữa viêm nha chu, viêm nướu, sâu răng, chữa viêm cơ, viêm khớp. Dùng ngoài đắp lên các ápxe, bướu ác tính, trĩ hoặc các vết thương do rắn, rết cắn.
Mức Hoa Trắng: Lọc máu, làm se, chữa ngứa loét da. ghẻ lở hắc lào
Thổ Phục Linh Trung Quốc:dùng để chữa tê thấp, đau mỏi, tiêu hóa kém, viêm thận, viêm bàng quang, lở ngứa, giang mai, viêm da mủ, giải độc thủy ngân và bạc, eczema (chàm) Chống viêm, lọc máu, kháng khuẩn.và một số bệnh ung thư
Swertia Chirata: Chống viêm, lọc máu.tăng khả năng miễn dịch
Posoralea Coryfolia Extract: Chống nấm, kháng khuẩn, chống viêm da ,điều hòa miễn dịch
Picrorhiza Kurroa:tác dụng tái đạt và cân bằng sức khỏe đã bị mất do rối loạn các bộ phận chức năng của cơ thể. Kích thích hệ thống bảo vệ cơ thể, chống stress, chống viêm nhiễm và kích thích hệ thống miễn dịch, tăng cường sinh dục. Chống viêm da, dị ứng da
Hemidesmus Indicus: Lọc máu,giải độc tiêu viêm ,chống viêm da, làm trẻ lại
Thủy Xương Hồ: Dùng trị trúng phong hôn mê, đau nhức khớp xương do phong thấp, đau răng, tiêu hoá không bình thường, đau bụng, ỉa chảy, Thủy thũng, lỵ, ghẻ nấm Chông viêm da, lọc máu, làm trẻ lại.
Cao Nhọ Nồi:Thuốc bổ máu, cầm máu bên trong và bên ngoài, chữa ho ra máu, lỵ ra máu, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam. Còn dùng chữa ban sởi, bệnh nấm ở da, làm thuốc mọc tóc (sắc uống hoặc ngâm vào dầu dừa mà bôi) và nhuộm tóc. Chống viêm da. Dùng Chữa mềđay
Fumaria Parviflora: Có tác dụng chống viêm.
Alstonia Scholaris Extract: Có tác dung lọc máu.
Cao Vỏ Cau: Làm se, lọc máu, chống viêm. Dùng để chưã các bệnh về mồm và lợi, vòm miệng và lưỡi, bệnh ngứa sần (các bệnh ngứa da mãn tính), các bệnh về da, loét da, bị thương.
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản:Người lớn uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên. Bảo quản nơi khô mát dưới 250C, xa tầm tay trẻ em.
Thời hạn sử dụng: 02 năm kể từ ngày sản xuất, thời hạn sử dụng được ghi ở cạnh nhỏ bề mặt phía dưới của hộp nhãn
Chất liệu bao bì và cách quy gói: Chất liệu bao bì: vỉ nhôm, hộp giấy, màng mỏng PE. Quy cách đóng gói: 10 viên/ vỉ; 6 vỉ/ hộp. Khối lượng tịnh 440 mg/ viên.
Giấy chứng nhận: AYUDERME được Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cấp giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 1534/2008/YT-CNTC, ngày 12/03/2008.

Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Phân phối bởi Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Tư vấn sản phẩm Ts.Thienquang: ĐT :097.690.610
Tham khảo thêm tại các website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 : Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN
Sản Phẩm bán tại Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC NẾU BN CÓ YÊU CẦU


bệnh vẩy nến và Bệnh Luput ban đỏ

bệnh vẩy nến và Bệnh Luput ban đỏ
Bệnh tự miễn: là tình trạng hệ miễn dịch sản sinh ra kháng thể tự sinh (Auto-Antibody) và tấn công vào các tế bào của chính cơ thể mình. Bệnh gây tử vong đứng hàng thứ 3, chỉ sau các bệnh tim mạch và ung thư.
Đây là bệnh rất phức tạp, mang tính chất hệ thống, nó ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể, bao gồm nhiều bệnh như lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì, vảy nến, đa xơ cứng, bạch biến,... Trong đó, Luput ban đỏ hệ thốngbệnh vẩy nến là hai trong số các bệnh tự miễn hệ thống điển hình nhất.
Bệnh nhân bị Luput ban đỏ hệ thống (SLE- systemic lupus erythematosus) có biểu hiện như nổi ban hình cánh bướm ở mặt, viêm da, viêm mao mạch, loét miệng, rối loạn thần kinh, viêm thận, rụng tóc,… Theo Bách khoa thư bệnh học: Trên thế giới, Luput ban đỏ hệ thống phổ biến ở phụ nữ độ tuổi từ 15-25; Tại Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh này chiếm khoảng 90-95% số ca bệnh lupus. Trong giai đoạn bệnh toàn phát, có thể xuất hiện các tổn thương như tràn dịch màng tim, phổi, viêm thận, co giật, thiếu máu…
Cũng thuộc nhóm bệnh tự miễn, bệnh vẩy nến là tình trạng rối loạn tăng sinh tế bào da, rút ngắn chu kỳ tế bào. Theo Bách khoa thư bệnh học, bệnh xảy ra nhiều nơi trên thế giới, chiếm 4-8% trong tổng số bệnh nhân nội trú, thường ở độ tuổi 18-40, với các triệu chứng như thương tổn vùng da đầu, khuỷu tay, đầu gối, bụng,… đó là lớp vảy màu trắng đục, hơi bóng, gây ngứa, nếu cạo sẽ ra bột trắng như nến. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể biến chứng thành vảy nến ung thư hóa, đỏ da toàn thân, viêm đa khớp, vảy nến mụn mủ,… gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Theo những nghiên cứu mới nhất, có 2 yếu tố cơ bản gây ra bệnh tự miễn: thiếu hụt thông tin tế bào và mất cân bằng miễn dịch. Thông tin tế bào được quy định bởi các phân tử Carbohydrates (Cell Marker - dấu hiệu chỉ điểm tế bào) khu trú trên bề mặt tế bào, cho phép các tế bào tương tác và trao đổi thông tin với nhau. Tế bào nào không có Cell Marker bị coi là lạ và hệ miễn dịch sẽ tấn công chúng. Bệnh tự miễn xuất hiện khi hệ miễn dịch bị suy yếu hoặc khi tế bào của cơ thể bị thoái hóa. Vì vậy, vấn đề cốt lõi trong điều trị các bệnh tự miễn nói chung và lupus đỏ hệ thống, vảy nến nói riêng là cần tăng cường trao đổi thông tin giữa các tế bào để hệ miễn dịch không nhận diện nhầm tế bào có ích.
Hiện nay, việc điều trị các bênh tự miễn gặp rất nhiều khó khăn. Đối với lupus đỏ hệ thống và bệnh vẩy nến, các bác sĩ không có nhiều lựa chọn ngoài việc dùng Corticoid nhằm ức chế miễn dịch và một số thuốc điều trị triệu chứng khác như nhóm giảm đau không steroid. Việc dùng Corticoid trong thời gian dài sẽ kèm theo rất nhiều tác dụng không mong muốn như: hội chứng Cushing (cơ thể bị sưng phù do tích nước), xuất huyết tiêu hóa, dễ nhiễm khuẩn, suy tuyến thượng thận, đục thủy tinh thể….Điều trị bệnh tự miễn đòi hỏi liệu trình lâu dài và luôn phải kiểm soát tai biến do dùng thuốc. Các thuốc Tây y hiện nay dù cũ hay mới cũng chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng tạm thời.
Một sản phẩm an toàn, ít tác dụng phụ, giúp tăng cường trao đổi thông tin giữa các tế bào, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa căn nguyên của các bệnh tự miễn nói chung và lupus đỏ hệ thống, vảy nến nói riêng là rất cần thiết .
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất Chữa bệnh vẩy nến và Á sừng :

Kliquidclorophyll-A kết hợp với AYUdeme
Kliquidclorophyl-Â
ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị bệnh vẩy nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ. Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với Diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao
Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974). Chlorophyllin đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer, vẩy nến, á sùng …
Ayudeme được tổng hợp từ nhiều loại thảo dược có công dụng chính giúp tránh dị ứng da, làm sạch và loại bỏ độc tố trong cơ thể, giúp giảm ngứa và mụn nhọt. Điều trị các bệnh về da mãn tính như bệnh vẩy nếná sừng ,tổ đỉa ,viêm da di ứng …
Thành phần bao gồm các loại dược thảo sau:

Cao Nhọ Nồi: Chống viêm da.
Fumaria Parviflora: Có tác dụng chống viêm.
Alstonia Scholaris Extract: Có tác dung lọc máu.
Cao Me Rừng: lọc máu, làm trẻ lại.
Xuyên Tâm Liên: Chống viêm da.
Nghệ: Chống viêm da, lọc máu, kháng khuẩn, điều hoà miễn dịch.
Cao Vỏ Cau: Làm se, lọc máu, chống viêm. Dùng để chưã các bệnh về mồm và lợi, vòm miệng và lưỡi, bệnh ngứa sần (các bệnh ngứa da mãn tính), các bệnh về da, loét da, bị thương.
Cao Sầu Đâu:
Chống viêm, làm se, làm mát, lọc máu. Dùng để chữa các bệnh mụn trứng cá, ghẻ,eczema, ngứa, các bệnh phát ban mãn tính khác, chứng mày đay, nhọt.
Mức Hoa Trắng: Lọc máu, làm se, chữa ngứa loét da.
Thổ Phục Linh Trung Quốc: Chống viêm, lọc máu, kháng khuẩn.
Swertia Chirata: Chống viêm, lọc máu.
Posoralea Coryfolia Extract: Chống nấm, kháng khuẩn, chống viêm.
Picrorhiza Kurroa: Chống viêm da.
Hemidesmus Indicus: Lọc máu, chống viêm da, làm trẻ lại
Thủy Xương Hồ: Chông viêm da, lọc máu, làm trẻ lại.
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản: Người lớn uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên. Bảo quản nơi khô mát dưới 250C, xa tầm tay trẻ em.
Theo Tài liệu từ trang website:dalieu.org

BS Minh Hiếu DT 0945.388.697 Emaill :bacsyminhhieu@yahoo.com

Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2013

Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến

Bệnh Vẩy Nến - Thuốc chữa bệnh vẩy nến
Bệnh Vẩy Nến do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.
Bệnh Vẩy Nến- thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. đôi khi xuất hiện toàn thân, các vảy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu
Vẩy Nến được xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của vẩy nến.Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
Triệu chứng cua Bệnh Vẩy Nến
Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là:
-Vẩy Nến giọt mầu đỏ hình bầu dục.
-Vẩy Nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách.
-Vẩy Nến mủ với bóng nước chứa mủ.
-Vẩy Nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể.
-Vẩy Nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động.
Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.
Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc.
Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.
Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50.
Xác Định Bệnh Vẩy Nến
Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc biệt vẩy nến.
Tiên lượng bệnh Bệnh Vẩy Nến là bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Điều trị- Điều trị Bệnh Vẩy Nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến.
Có nhiều phương thức trị liệu khác nhau. Bác sĩ sẽ lựa phương thức thích hợp cho từng bệnh nhân và tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Điều trị tại chỗ bạn có thể tắm gội bằng Sastid hoặc Polytar. Bôi mỡ Salicylé 5% hoặc mỡ BenzoSaly vào tổn thương có nhiều vẩy. Nếu tổn thương bớt vảy hoặc hết vảy thì bạn có thể bôi các chế phẩm có chứa steroid như Temprosone, Flucinar, Synalar, Fucicort, Diprosalic…Song song là điều trị toàn thân khi bệnh trong giai đoạn bùng phát thì bạn nên dùng một đợt kháng sinh như Ampicilline hoặc Rovamycin. Có thể dùng thêm thuốc chống ngứa, chống dị ứng như Phenecgan hoặc Chlorpheniramine lúc đi ngủ.
Các phương thức điều trị đó là:
1- Thuốc thoa ngoài da:
Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.
a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.
b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.
c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.
2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).
3- Dược Phẩm - Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:
a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.
b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.
c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.
d- Dược phẩm sinh học Alefacept (Amevive), etanercept (Enbrel), infliximab (Remicade). Đây là các loại thuốc chích có tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh được nghi là do miền dịch gây ra và được dùng khi các trị liệu khác không thành công.
Giới thiêu sản phẩm tốt nhất HT chữa Bệnh Vẩy Nến và Á sừng :Kliquidclorophyll-A
-Kliquidclorophyl-A ức chế phát triển của vi khuẩn và nấm, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại, trị - Bệnh Vẩy Nến vô cùng hiệu nghiệm, kết quả thật nhanh chóng không ngờ.Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân đã được chữa dứt bệnh vẩy nến trong vòng 30 ngày đến 90 ngày (với trường hợp nặng nhất ).Chlorophyll giúp thải độc cho gan,lọc máu, tiêu diệt nấm và vi khuẩn trên da giúp cho da nhanh chóng phục hồi các tổ chức mô . Kết hợp với diposalic,Glovate hoặc Flucinar bôi ngoài hiệu quả đáp ứng càng cao. Tại nhiều nước châu Âu (Đức, Anh, Pháp …) và FDA tại Mỹ coi chlorophyll và chlorophyllin như một thực phẩm-thuốc an toàn, không có giới hạn về liều lượng uống (Báo cáo của FAO-WHO số 557, năm 1974).

-Kliquidclorophyl-A đã được áp dụng rất nhiều trong việc điều trị các bệnh thoái hoá da,Viêm da, nhiễm trùng da, tăng huyết áp, tiểu đường, alzhermer,vẩy nến , á sùng …
Các lợi điểm chính của việc sử dụng chlorophyllin:
- Nguồn gốc tự nhiên, có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ và không tương tác với các thuốc khác.
- Ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn kỵ khí (có nhiều trong đường tiêu hoá và khoang miệng, mảng bám răng,các lớp tế bào da bị chết) các vi khuẩn này bị ức chế bởi oxy được sinh ra từ chlorophyllin. Chất diệp lục còn có khả năng sát khuẩn, khử mùi trong các vết thương, vết loét. Năm 1948, cố DS. Đỗ Tất Lợi là người đầu tiên sử dụng chất diệp lục chiết suất từ cây xanh vào mục đích chữa trị các vết thương nhiễm trùng.Các vết lở loét ngoài da cho bộ đội.

Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống từ 1 đến 3 lần, mỗi lẫn pha 1 thìa dung dịch vào 250 ml nước, lắc kỹ trước khi sử dụng .Dùng bôi ngoài: vào buổi tối trước khi đi ngủ
K-Liquid ChlorophyllA: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 2050/2006/YT-CNTC
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/

Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Bệnh Vẩy nến Sinh bệnh học và thuốc điều trị

Bệnh Vẩy nến Sinh bệnh học và thuốc điều trị
I. Đại cương
Bệnh vẩy nếnlà một bệnh da mạn tính do viêm và chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh rất thường gặp, chiếm 2-3% dân số thế giới. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị nhưng bệnh thường kháng trị hoặc dễ tái phát sau khi ngưng sử dụng thuôc. Các thuốc Điều trị Vẩy nến hệ thống trước đây như methotrexate, cyclosporin và retinoids có nhiều độc tính và tác dụng phụ nên người thầy thuốc cần phải theo dõi sát những bệnh nhân sử dụng các thuốc này. Nguyên nhân của vẩy nến hiện nay được chứng minh có liên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và dấu ấn của cytokine. Vì vậy, các thuốc điều chỉnh miễn dịch chọn lọc với độc tính ít hơn được xem như một thế hệ trị liệu mới trong việc kiểm soát và chữa lành vẩy nến.
II. Nhắc lại các yếu tố liên quan đến vẩy nến

Yếu tố di truyền:
Có hai kiểu bệnh rõ ràng trong Bệnh Vẩy nến: kiểu khởi phát sớm và kiểu khởi phát muộn. Vẩy nến khởi phát sớm thường gặp ở độ tuổi 16-22. Loại này có diễn tiến bất ổn và khuynh hướng lan rộng toàn thân. Loại này có liên quan mạnh đến tính di truyền. Trái lại, vẩy nến khởi phát muộn thường gặp ở độ tuổi 57-60. Loại này thường nhẹ và khu trú. Loại này thường ít có liên quan mạnh với tính di truyền như loại khởi phát sớm.
Yếu tố ngoại sinh:
Nhiều yếu tố môi trường cũng góp phần trong sinh bệnh học của vẩy nến. Các yếu tố ngoại sinh như chấn thương, stress, bỏng nắng, phẫu thuật, thuốc và nhiễm trùng làm khởi phát bệnh ở những người có sẵn yếu tố di truyền tiềm tàng. Các yếu tố này còn làm bệnh nặng thêm hoặc tái phát nặng nề.
III.Sinh bệnh học miễn dịch của vẩy nến
Bệnh vẩy nếnđược xem như một tình trạng tăng sinh quá mức của các keratinocyte ở thượng bì dưới sự kích thích của các lymphocyte ở bì. Cơ chế chính xác và dây chuyền tương tác giữa các keratinocyte và các tế bào miễn dịch vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy các tế bào T hoạt hóa là những chất điều chỉnh miễn dịch chủ yếu trong sinh bệnh học của Vẩy nến.
Thoạt đầu, các tế bào T hoạt hóa xâm nhập vào lớp bì ở vùng da tổn thương nhờ các phân tử kết dính tế bào và cytokine tiền viêm interleukin-8 (IL-8). Đa số tế bào T ở thượng bì là loại CD4+helper. Các tế bào T bị kích hoạt bởi các tế bào nhận diện kháng nguyên. Quá trình này sản xuất ra nhiều loại cytokine. Các tế bào T sản xuất IL-2 và interferon-y (INE-y) được gọi là tế bào Th1 và miễn dịch trung gian tế bào. Ngược lại, các tế bào T sản xuất IL-4, IL-5 và IL-10 được gọi là các thế bào Th2 và góp phần trong miễn dịch cơ thể. Các cytokime Th1 là những chất tiền viêm, còn các cytokine Th2 là những chất chống viêm. Trong vẩy nến, loại Th1 chiếm ưu thế còn Th2 ít hơn.
IV. Mục tiêu điều trị hiện nay
Mục tiêu điều trị hiện nay
Mục tiêu điều trị Bệnh vẩy nếnhiện nay chủ yếu dựa vào những điểm chính sau:
-Ngăn cản sự xâm nhập của các tế bào T hoạt hóa từ tế bào nội mô vào thượng bì và bì;
-Ngăn cản quá trình sản xuất cytokine Th1;
-Trực tiếp kháng lại các đáp ứng của cytokine Th1;
Vẩy nến hiện nay vẫn chưa thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ làm giảm, sạch thương tổn và kéo dài thời gian tái phát. Có nhiều phương pháp điều trị và dựa vào tuổi, phái, dạng lâm sàng, vị trí sang thương cũng như sự lan tỏa của bệnh.
Điều trị tại chỗ thường được sử dụng trong vẩy nến mức độ nhẹ và trung bình. Bênh vẩy nến mức độ trung bình và nặng có thể phải sử dụng quang trị liệu hoặc thuốc hệ thống.
V. Điều trị tại chỗ
Có rất nhiều Thuốc chữa bệnh vẩy nến được sử dụng tại chỗ. Gần đây, một số loại thuốc mới như tazaroten và tacrolimus cũng có hiệu quả trong Điều trị vẩy nến.
Thuốc điều trị tại chỗ :Corticoisteroid : Dễ sử dụng, tác dụng nhanh .Calcipotriene: Dung nạp tốt . Anthralin . Acid salicylic . Tazarotene
VII. Điều trị hệ thống cổ điển
Ciclosporin: Hiệu quả cao . Methotrexate . Acitretin . Fumaric acid ester . Hydroxyurea . Dapson
VIII. Một số thuốc mới trong điều trị bệnh vẩy nến: Alefacept .Efalizumab (anti-CD11a) .OKTcdrα (anti-CD4) .CTLA4-Ig .Infliximab (anti TNF-α) .Etanercept (anti TNF-α) .Adalimumab (anti TNF-α) .IL-10 .Onercept (anti TNF-α) .AYURDERME và Kliquidclorophyl-A
Trong đ ó : Alefaceft là một protein tái kết hợp, bao gồm đoạn tận cùng IFA-3 (kháng nguyên liên quan chức năng bạch cầu) và đoạn Fc của IgGI của người. Thuốc này được Cơ Quan Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận trong điều trị vẩy nến mảng trung bình và nặng vào tháng 1/2003.
Efalizumab là một kháng thể đơn clon IgG1 được nhân hóa trực tiếp chống lại bán đơn vị CD11a trong LFA-1. Efalizumab được điều chế từ tế bào buồng trứng chuột đồng Trung Quốc và được nhân hóa nhằm làm giảm tính sinh miễn dịch. Thuốc này được FDA công nhận trong Điều trị vẩy nến vào tháng 10/2003.
Etanerceft là một phân tử tái kết hợp bao gồm thụ thể TNF-ap75 của người (yếu tố hoại tử khối u) và đoạn Fc của IgG1 của người. Etanerceft là một protein hợp chất nhị trùng được điều chế từ tế bào buồng trứng chuột đồng Trung Quốc và được công nhận trong điều trị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vẩy nến và viêm cứng cột sống.
Rosiglitazone maleate là một thiazolidinedione uống được Hoa Kỳ công nhận trong điều trị đái tháo đường loại 2 và hiện đang được nghiên cứu trong điều trị vẩy nến. Thuốc này là một đồng vận mạnh và chọn lọc của PPAR-g (thụ thể hoạt hóa yếu tố tăng sinh peroxisome). Chất này có tác dụng ức chế sản xuất cytokine và thúc đẩy sự biệt hóa tế bào.
Tazarotene là một retinoid, gần đây được công nhận trong điều trị vẩy nến mảng với dạng uống. Tazarotene chuyển hóa thành chất hoạt động, acid tazarotenic và có thời gian bán hủy từ 7 – 12 giờ. Vì vậy, tazarotene có thể là thuốc thay thế an toàn trong Điều trị vẩy nến bằng retinoid hệ thống đối với những phụ nữ ở tuổi sinh đẻ.
Thuốc chữa bệnh vẩy nếnAYURDERME và Kliquidclorophyl-A ;Thuốc thảo dược cho hiệu quả rất tốt .Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh cao đặc biệt không có tác dụng phụ
IX. Kết luận
Bệnh vẩy nếnlà do phản ứng miễn dịch gây viêm. Các thuốc ức chế miễn dịch hiện nay có hiệu quả trong việc kiểm soát vẩy nến đến một mức độ nhất định nhưng cũng còn nhiều bất lợi như độc tính cao và dễ tái phát khi ngưng điều trị. Thế hệ điều trị mới tập trung chủ yếu vào các mục tiêu chuyên biệt trong phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Chúng ta có thể hy vọng trị liệu như thế sẽ giúp bệnh nhân dung nạp tốt hơn và không còn những tác dụng phụ nghiêm trọng như độc gan, độc thận và ức chế tủy.
Kiêng ky Và hạn chế:
Thịt, sữa, trứng: vì chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy không chỉ ngoài da, mà trong khớp, trên thần kinh ngoại biên…
Rượu bia: vì độ cồn là đòn bẩy cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng. Hơn nữa, tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều ở người có cơ địa vảy nến.
Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai wedsite chuyên nghành:
Website tham khảm về sản phẩm : Thày thuốc giỏi - http://thaythuocgioi.vn

Website chuyên nghành thuốc và biệt dược::Thuốc chữa bệnh - http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
Tháng 6 năm 2010 TS Thiên Quang ĐT 0972690610